Giải đáp câu hỏi về Tôn giáo / Đạo Phật

Xin quý vị bấm vào tựa bài để đọc toàn bài.

  • Lạm dụng tình dục trong truyền thống Phật giáo Tây Tạng
    Quả thật là trong truyền thống Tây Tạng và các truyền thống Phật giáo khác có những sa nhân đã đạt đến các chức vụ cao cấp, và do đó họ đã lạm dụng những người thấp hơn họ, như sa nhân vẫn thường làm.
  • Bị dính mắc vào cách người đời thực hành giáo lý tâm linh
    Lời dạy đã ở cõi vật lý. Cơ hội đã được trao ra. Dù người ta có làm gì với nó thì đó là quyền tự quyết của họ.
  • Làm thế nào cho tâm im lặng
    Không phải con chỉ có một cái ngã tách biệt đâu, mà con có một cái ngã tách biệt to lớn hơn – nếu có thể nói như vậy – với nhiệm vụ chủ yếu là khiến cho tâm con làm việc.
  • Phật Gautama, giác ngộ và các tầng của tự ngã
    Khi con tới những tầng cao của con đường tâm linh thì con có một số trải nghiêm tâm linh và con có cảm tưởng đó là giác ngộ tối hậu. Nhưng đó chỉ là tuệ giác tối hậu mà con thấy được ở điểm đó.
  • Dùng trí năng để hiểu các khái niệm tâm linh xưa
    Họ có thể trải nghiệm một giáo lý hay một pháp tu dễ dàng hơn, họ không mang vào lớp phủ của lý trí mà quá nhiều người trong thế giới hiện đại khoác vào.
  • Thiền tỉnh giác thuần khiết so với hòa điệu với chân sư
    Để hòa điệu với chân sư, con không cần tỉnh giác thuần khiết, tỉnh giác trống không, mà con cần hòa điệu với rung động của chân sư.
  • Phật Thiền định là để bạn thiền quán
    Và đó là tại sao các thày không muốn trao truyền một lời dạy mà tâm đường thẳng có thể chụp lấy, vì làm như vậy kỳ thực có thể chặn nghẽn sự hòa điệu trực giác của bạn. 
  • Phật tánh là gì?
    Nếu con sử dụng tâm nhị nguyên để hình thành một ý tưởng trau chuốt về bản chất của giác ngộ, con sẽ đẩy giác ngộ đi ra thật xa.
  • Sự đổi mới của đạo Phật
    Đây sẽ là một sự thay đổi thật quý báu khi mà các Phật tử cũng các vị lãnh đạo Phật giáo nhận ra được là quả thực có sự cần thiết phải đổi mới đạo Phật.
  • Kỹ thuật thiền Vipassana
    Những ý tưởng được biểu đạt ngày hôm nay bởi các chân sư thăng thiên cũng là cùng những ý tưởng đã được biểu đạt trong nhiều thời đại trước, nhưng sự biểu đạt luôn luôn phải phù hợp với bối cảnh.
  • Tại sao các chân sư không dạy thiền dưới dạng truyền thống
    Thiền quán không nhất thiết có nghĩa là con ngồi đó tĩnh lặng và tập trung vào một câu thần chú hay một kỹ thuật nào khác.
  • Đạo Phật và tiến trình tiết lộ tuần tự
    Là một học trò của chân sư thăng thiên, con không có lý do gì tìm về quá khứ và tôn vinh các giáo lý quá khứ.
  • Kinh Pháp Hoa và con đường nội tâm dẫn đến quả vị Phật
    Đại đa số những người đọc kinh này không tin những gì nói trong đó. Họ không hoàn toàn chấp nhận là họ có Phật tánh nơi họ và do đó họ cũng có thể là Phật.
  • Ki-tô và Phật
    Cả đức Phật lẫn ta đều là những vị thày tâm linh và chúng tôi thuộc cùng một êkíp.
  • Tại sao gọi là trung đạo?
    Nhưng đối với tâm người Đông phương, nhất là vào thời buổi đó, trung đạo mang một khái niệm khác, một sắc thái khác về một cái gì đó vượt ra ngoài, vượt khỏi mọi cái nhìn cũ.
  • Khái niệm “tánh không” và “vô ngã” trong đạo Phật
    Một lần nữa, đây không có nghĩa là dòng sống đã mất hết mọi cá thể, mọi nhận biết hay thậm chí cả những ý tưởng và cảm xúc.
  • Phật giáo Tây Tạng nói không có hồn, chỉ có tâm
    Bởi vì thật sự ngay cả trong đạo Phật, cũng phải có một cỗ xe cho tâm đi xuống cơ thể vật lý và tương tác với cơ thể vật lý.
  • Maitreya có phải là đấng cứu tinh đích thực?
    Tương tự, lời cả quyết rằng Maitreya đã hiện thân vật lý cũng không phù hợp với lời dạy của đạo Phật về đức Phật tương lai. Maitreya sẽ không hiện thân như một người độc nhất.